Tăng sức đề kháng cho trẻ em – những câu hỏi thường gặp

tăng sức đề kháng cho trẻ em

MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO TRẺ EM

Tăng sức đề kháng cho trẻ em giữ vai trò rất quan trọng. Được ví như “tấm chắn” tự vệ để cơ thể trẻ chống lại virus, vi khuẩn gây bệnh.

Một số cha mẹ thường cho trẻ uống các sản phẩm bổ sung đề kháng để nâng cao sức khỏe của con.

Tuy nhiên, liệu có nên cho trẻ uống tăng sức đề kháng không? Sản phẩm này có thực sự tốt cho con?

Cùng Nhà thuốc Minh Khang tìm câu trả lời trong bài viết sau đây nhé!

tang-suc-de-khang-cho-tre-em
Tăng sức đề kháng cho trẻ em

Nguyên nhân làm suy giảm tăng sức đề kháng cho trẻ em

Suy giảm hệ miễn dịch: Đây được xem là nguyên nhân chính gây ra suy giảm sức đề kháng ).

Ô nhiễm không khí: Khi trẻ hít phải khói bụi, hơi hóa chất,… phổi sẽ bị nhiễm bẩn.

Gây ra tình trạng viêm nhiễm hệ hô hấp.

Ăn các loại thức thực phẩm chế biến sẵn: Nếu cho trẻ ăn quá nhiều đồ ăn nhanh, đóng hộp,…

Có nhiều đường, mỡ và muối sẽ gây hại cho cơ thể.

Uống ít nước: Nước giữ vai trò rất quan trọng trong cơ thể con người.

Ngoài cung cấp nước cho sự sống, chúng còn giúp thận lọc bỏ các yếu tố độc hại

Thức quá khuya: Nếu trẻ  không nghỉ ngơi đầy đủ

Đặc biệt khi thức khuya sẽ khiến cơ thể không sản xuất đủ melatonin trong khi ngủ.

Như vậy, hệ thống miễn dịch không thể tạo đủ tế bào bạch cầu để chống đỡ các loại vi khuẩn.

Lạm dụng thuốc kháng sinh: khi trẻ em sử dụng kháng sinh sẽ khỏi bệnh rất nhanh nhưng lại khiến cơ thể người bệnh yếu hơn

Dễ có nguy cơ mắc bệnh ở những lần sau và làm giảm khả năng tự chống chịu với vi khuẩn, virus. .

Thừa cân: Việc thừa cân không chỉ gây khó khăn cho não. Tim mà còn khiến sự tăng tiết hormone mất kiểm soát,

Chúng sẽ phá hỏng khả năng phòng bệnh của hệ miễn dịch.

NHỮNG DẤU HIỆU CỦA TRẺ CÓ SỨC ĐỀ KHÁNG YẾU

Trẻ hay bị ốm vặt

Sau khi trẻ ra đời, trẻ sơ sinh sẽ nhận được một lượng kháng thể miễn dịch từ sữa mẹ.

Trong quá trình trẻ lớn lên, hệ miễn dịch dần dần được hoàn thiện.

Do đó, trẻ rất nhạy cảm với những thay đổi ở môi trường bên ngoài.

Với các bé có hệ miễn dịch kém nghĩa

Là có ít khả năng đề kháng chống lại những tác nhân gây bệnh bên ngoài dẫn đến trẻ hay bị ốm vặt hơn.

Trẻ bị mất nước

Nước không chỉ quan trọng đối với sức khỏe của người lớn

Mà ngay cả với trẻ em thì chúng cũng là một thành phần không thể thiếu và cần được bổ sung hàng ngày.

Bởi vì, nước chiếm tới 65% thể trọng cơ thể người lớn và tới 70 – 75% thể trọng cơ thể đối với trẻ nhỏ.

Trẻ không được uống đủ nước hoặc mất nước sẽ có sức đề kháng yếu.

Các biểu hiện mất nước ở trẻ được nhận thấy như da khô

Niêm mạc môi lưỡi trẻ khô, mắt trũng, tiểu ít hơn, khi khóc không có nước mắt,…

Trẻ ăn quá nhiều đường

Khi trẻ ăn quá nhiều đồ ngọt hay thèm ăn đường cũng. Là một trong những biểu hiện chứng tỏ sức đề kháng của bé bị yếu đi.

Không những vậy, ăn nhiều đường như bánh kẹo, nước ngọt,…

Còn là một trong những lý do khiến sức đề kháng của trẻ em bị suy yếu thêm.

Trẻ chán ăn, biếng ăn

Trẻ cần ăn uống để bổ sung năng lượng .Cho các hoạt động hàng ngày cũng như xây dựng cơ thể phát triển.

Tuy nhiên, nếu trẻ có một sức đề kháng kém, mệt mỏi hay dễ bị ốm thì chúng cũng không thiết ăn uống gì cả

Do đó, khi bố mẹ thấy trẻ có biểu hiện chán ăn. Biếng ăn thì cần lưu ý theo dõi xem trẻ gặp vấn đề gì

Hay có đang mắc bệnh không để tìm ra nguyên nhân và biện pháp giải quyết phù hợp kịp thời.

Trẻ tiêu hóa kém

Một trong những dấu hiệu thường gặp khác ở trẻ có sức đề kháng kém chính là trẻ hấp thụ thức ăn kém.

Kết quả là trẻ bị thiếu dinh dưỡng, rối loạn tiêu hóa. Đi phân sống dẫn tới còi cọc chậm phát triển.

Vết thương của trẻ lâu lành

Theo các chuyên gia y tế, thời gian lành vết thương cũng là yếu tố đánh giá tình trạng hệ miễn dịch khá chính xác.

Bố mẹ để ý nếu trẻ có những vết thương lâu lành thì đây có thể là dấu hiệu cho thấy con mình có sức đề kháng yếu.

Trẻ có khả năng chịu đựng kém

Khi trẻ luôn mệt mỏi, không có năng lượng để hoạt động mà thay vào đó trông trẻ lúc nào cũng cảm giác bơ phờ, đờ đẫn

Và thèm ngủ trong ngày là biểu hiện khác của tình trạng bé có sức đề kháng yếu.

NHỮNG CÂU HỎI THƯỜNG GẶP VỀ TĂNG SỨC ĐỀ KHÁNG CHO TRẺ EM

Tại sao sức đề kháng của trẻ dễ suy giảm bắt đầu từ tháng thứ 6 trở đi?

Trẻ từ 6 tháng tuổi đến 3 tuổi thường có sức đề kháng suy giảm nên nguy cơ mắc bệnh cao hơn.

Nguyên nhân khiến trẻ ở độ tuổi này có sức đề kháng suy giảm là do:

  • Sự suy giảm của miễn dịch bị động do kháng thể nhận từ cơ thể mẹ
  • Chế độ dinh dưỡng thay đổi
  • Trẻ không được tiêm phòng đầy đủ
  • Trẻ có nguy cơ tiếp xúc với tác nhân gây bệnh cao hơn.

Có nên sử dụng sản phẩm, thuốc bổ trợ để tăng sức đề kháng cho trẻ em

Ngoài việc ăn uống và vận động thì bố mẹ có thể chủ động bổ sung các sản phẩm

Thuốc bổ trợ để tăng sức đề kháng cho trẻ theo từng giai đoạn.

Việc cải thiện triệu chứng có thể diễn ra trong thời gian dài nên các bậc phụ huynh cần kiên trì khi bổ sung chất cho bé.

Việc dùng thuốc hoặc thực phẩm chức năng nên chọn các loại có nguồn gốc tự nhiên. Dễ hấp thụ hoặc thay đổi liên tục các loại thực phẩm chức năng.

Bố mẹ nên bổ sung cho trẻ các sản phẩm hỗ trợ có chứa lysine, vitamin và các vi khoáng chất

Thiết yếu giúp đáp ứng đầy đủ nhu cầu về dưỡng chất ở trẻ.

Đồng thời, các chất này còn hỗ trợ tiêu hóa. Tăng cường khả năng hấp thu dưỡng chất giúp cải thiện tình trạng biếng ăn ở trẻ.

Bài viết trên là những thông tin mà Nhà thuốc Minh=h Khang muốn chia sẻ với mẹ cách tăng sức đề kháng cho trẻ em.

Ngoài ra, mẹ có thể tham khảo nguồn bên dưới nhé !

Siro Imunoglukan P4H Tăng Sức Đề Kháng, giảm nguy cơ hô hấp cho bé.

Đa Vi Chất Letco Nâng Cao Sức Đề Kháng,và Giúp Bé Ăn Ngủ Ngon

Siro Bibi Thymo DV Tăng Cường Đề Kháng Cho Cả Người Lớn Và Trẻ Nhỏ

Cốm IMMUCOL Tăng Cường Đề Kháng Hô Hấp Cho Bé

 

0