Vì sao trẻ táo bón, nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị?

vì sao trẻ táo bón nguyên nhân hậu quả và cách điều trị

NGUYÊN NHÂN VÌ SAO TRẺ TÁO BÓN, DẤU HIỆU VÀ CÁCH ĐIỀU TRỊ

Vì sao trẻ táo bón? là tình trạng trẻ đi đại tiện phân to, cứng, khô và khoảng cách giữa hai lần đi ngoài quá lâu. Đây là dấu hiệu cảnh báo hệ tiêu hóa không khỏe mạnh, chế độ ăn thiếu nước, thiếu chất xơ.

Vậy trẻ bị táo bón thường xuyên và kéo dài nhiều ngày nguy hiểm như thế nào? Bố mẹ cần phải làm gì khi con gặp phải tình trạng này?

Cùng quầy thuốc Minh Khang đi tìm hiểu rõ hơn về vấn đề trên nhé.

Vì sao trẻ táo bón?
Vì sao trẻ táo bón?

Nguyên nhân vì sao trẻ táo bón?

Nguyên nhân  vì sao trẻ táo bón được chia thành 2 nhóm chính là nguyên nhân thực thể (chiếm khoảng 5%) và nguyên nhân chức năng (chiếm khoảng 95%)

Nguyên nhân thực thể

  • Bệnh cường giáp: Trẻ mắc bệnh cường giáp sẽ gặp tình trạng giảm hoạt động ở cơ ruột và một số triệu chứng khác.
  • Bệnh phì đại tràng bẩm sinh: Hầu hết trẻ mắc chứng bệnh này sẽ nhẹ cân hơn trẻ bình thường.
  • Khuyến cáo trẻ mắc bệnh này cần được phẫu thuật càng sớm càng tốt.
  • Bệnh đái tháo đường (tiểu đường):Trẻ em mắc bệnh đái tháo đường cũng có thể gặp tình trạng táo bón.

Nguyên nhân chức năng

  • Thường gặp nhất là tình trạng trẻ nhịn không chịu đi ngoài, nhịn càng lâu thì phân trong ruột càng to, việc đi ngoài gặp khó khăn.
  • Trẻ sơ sinh bị táo bón nếu ăn phải thức ăn đặc, nhất là những lần ăn thức ăn đặc đầu tiên.
  •  Nếu trẻ dùng quá nhiều sữa công thức, phân sẽ cứng và có màu xanh.
  • Trẻ bị thiếu nước hoặc mất nước cũng sẽ bị táo bón
  • Chế độ ăn thiếu hụt chất xơ từ các loại rau củ quả cũng là một trong nguyên nhân gây táo bón
Trẻ bị táo bón

Dấu hiệu nhận biết vì sao táo bón ở trẻ?

  • Đau ở vùng dạ dày (vùng bụng)
  • Biếng ăn, ăn không ngon miệng, không hấp thụ được dưỡng chất dẫn đến chậm phát triển thể chất và trí tuệ
  • Khó chịu, thay đổi hành vi, không vui vẻ, hay cáu gắt
  • Hay sốt ruột, bồn chồn cần phải đi vệ sinh
  • Cảm thấy mệt mỏi, muốn nôn và nôn.

Đặc biệt khi trẻ cố rặn hay căng thẳng khi không thể đi ngoài được sẽ dẫn đến trẻ bị trĩ nội, trĩ ngoại hoặc một số kết hợp của hai. Đây là bệnh gây đau, ngứa, thậm chí có thể gây chảy máu.

Cách điều trị trẻ táo bón lâu ngày

  • Cho trẻ uống nhiều nước
  • Bổ sung nhiều rau xanh và quả chín trị táo bón
  • Tập cho trẻ táo bón đi đại tiện đúng giờ hỗ trợ trị táo bón
  • Bổ sung chất xơ :  ruột làm tăng co bóp để tống phân ra ngoài
  • Matxa bụng cho bé : là phương pháp trị táo bón nhằm kích thích nhu động ruột của trẻ.

 HẬU QUẢ VÌ SAO TRẺ TÁO BÓN ?

Hậu quả trẻ bị táo bón thường xuyên và kéo dài

Khi tình trạng vì sao trẻ táo bón xảy ra thường xuyên và kéo dài nhưng không được chữa trị tích cực có thể dẫn tới những hậu quả nghiêm trọng sau đây:

  • Tích tụ độc tố ở bên trong cơ thể trẻ
  • Mắc trĩ nội và trĩ ngoại.
  • Khiến trẻ bị nứt kẽ hậu môn.
  • Khiến trẻ đau đớn mỗi khi đi đại tiện
  • Ảnh hưởng tới da và tâm lý của trẻ.
  • Mắc bệnh xuất huyết đại tràng.
  • Viêm hậu môn trực tràng, rò hậu môn, áp xe hậu môn.
  • Trẻ bị tắc ruột
  • Gia tăng áp lực trong ruột.

Hỗ trợ nhuận tràng FiberKid 

FiberKid hỗ trợ nhuận tràng được điều chế dạng ống, cho nên uống rất dễ hấp thụ.

Giúp thực phẩm có hấp thụ qua trình ruột và dạ dày nhanh hơn, và nâng cao hiệu quả bổ của sung chất xơ

Nhanh chóng cải thiện tình trạng táo bón cho trẻ.

Sản phẩm FiberKid nhuận tràng có định lượng sẵn theo ống, giúp người dùng có thể uống vừa đủ liều lượng được chỉ định uống mỗi ngày.

FiberKid Nhuận Tràng

link tham khảo : https://nhathuocminhkhang.net/san-pham/fiberkid-ho-tro-nhuan-trang/

7 CÂU HỎI VÌ SAO TRẺ TÁO BÓN ?

Trẻ đi vệ sinh bao nhiêu lần/ngày/tuần là bình thường?

  • Đối với trẻ sơ sinh: đi đại tiện khoảng 3 lần/ngày đối với trẻ bú mẹ, và 2-3 lần/ngày đối với trẻ bú sữa công thức.
  • Đối với trẻ dưới 1 tuổi: đi đại tiện 2-3 lần/ngày, khuông phân mềm dẻo
  • Đối với trẻ 2 tuổi trở lên: đi tiêu 1-2 lần/ngày, khuông phân mềm

Đối với những bé có thể hệ tiêu hóa khỏe mạnh thì có thể 2 ngày bé mới đi vệ sinh một lần.

Trẻ rặn nhiều hoặc đỏ mặt khi đi vệ sinh có phải bị táo bón?

Đi vệ sinh là một việc khá “nặng nhọc” với đường tiêu hóa do đó khi thấy con rặn nhiều hoặc đỏ mặt chưa hẳn là con bị táo bón.

Đó chỉ là phản xạ phản ánh con chưa học được cách thư giãn cơ thoải mái khi đi vệ sinh.

Nếu như phân đủ mềm và con cảm thấy thoải mái sau khi đi vệ sinh thì con không bị táo bón.

Ngược lại nếu phân có lẫn máu và đi ngoài ít hơn so với những ngày trước thì có thể bé đang bị táo bón nhẹ.

Các bé đi phân như thế nào là bình thường?

Mỗi độ tuổi khác nhau thì sẽ có sắc phân khác nhau :

Sau khi sinh: bé sẽ đi phân su, không có mùi, có độ dính, màu xanh đen. Tình trạng phân này sẽ kết thúc sau sinh từ 3-5 ngày.

Đối với các bé bú mẹ: phân sẽ có màu vàng đậm, mềm như kem, hơi có mùi chua. Mỗi ngày các bé sẽ đi vệ sinh từ 3-4 lần.

Đối với các bé bú bình: phân có màu vàng nhạt, hoặc màu xám đất. Phân có độ cứng, hơi có mùi thối. Các bé bú bình chỉ đi vệ sinh từ 1-2 lần/ngày.

Đối với các bé lớn: sắc phân sẽ có màu như màu thức ăn dung nạp hàng ngày. Phân có độ mềm, hoặc không quá cứng, có mùi thối.

Có phải chăm ăn rau xanh thì sẽ chấm dứt tình trạng vì sao trẻ táo bón?

Đa phần nguyên nhân dẫn tới táo bón ở trẻ em kéo dài là do ăn không đủ chất xơ và uống ít nước.

Bố mẹ cần kích thích con vận động nhẹ nhàng, hướng dẫn con ngồi vệ sinh đúng cách để tăng nhu động ruột. Như vậy tình trạng táo bón mới có thể cải thiện.

Bổ sung thêm các loại sinh tố hoa quả
Bổ sung thêm các loại sinh tố hoa quả

Sử dụng thuốc thụt hậu môn chữa táo bón có hiệu quả không ?

Thụt hậu môn là phương pháp nhanh. Các loại thuốc này sẽ hoạt động theo cơ chế dẫn truyền thuốc từ ngoài qua hậu môn vào thẳng trực tràng.

Từ đó kích thích nhu động ruột tọa cảm giác muốn đi vệ sinh ngay lập tức.

Nhưng cách này sử dụng đối với trường hợp phân quá cứng, gây đau rát cho việc đi ngoài. Không nên lạm dụng phương pháp này bởi nó có thể tạo cơ chế phụ thuộc vào thuốc.

Vì sao trẻ táo bón dễ tái phát?

Cha mẹ mệt mỏi với việc liên tục phải đưa con tới bệnh viện khám, lấy thuốc điều trị nhưng tình trạng cải thiện không đáng kể, hay tái phát.

  • Lạm dụng thuốc thụt, thuốc xổ nhiều gây ảnh hưởng tới phản xạ tự nhiên của cơ hậu môn.
  • Cha mẹ quá bảo bọc con, không có con vận động vui chơi thể thao nên nhu động ruột ít hoạt động.
  • Con ngồi một chỗ quá nhiều sẽ khiến cho tình trạng táo bón thường xuyên và kéo dài hơn.
  • Không kiên trì bổ sung chất xơ cho con hoặc không thúc đẩy con uống nhiều nước cũng sẽ dẫn tới táo bón kéo dài.

Vì sao trẻ táo bón? Làm thế nào để phòng?

  • Bổ xung nhiều chất xơ, cho trẻ uống nhiều nước, thay đổi sữa công thức cho phù hợp,…
  • Luôn tạo môi trường vận động cho trẻ: đảm bảo trẻ được vui chơi, hoạt động thích hợp để thúc đẩy nhu động ruột
  • Tạo cho trẻ thói quen đi vệ sinh đúng cách

Tóm lại trẻ táo bón cần được can thiệp kịp thời, nếu kéo dài sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng và ảnh hưởng đến sức khoẻ của trẻ

Minh Khang hy vọng bài viết sẽ giúp được cho các Mẹ hiểu biết hơn về tình trạng trẻ bị táo bón.

 

0